Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Thương
9 tháng 9 2016 lúc 16:12

viết câu hỏi ra đi

Bình luận (0)
laxusdreyar
11 tháng 9 2016 lúc 9:11

phải

Bình luận (0)
Công Tử Họ Nguyễn
12 tháng 9 2016 lúc 18:48

viết ra đi

Bình luận (0)
ngu vip
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
30 tháng 9 2016 lúc 17:01

Câu hỏi:

1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.

=> Giống nhau: đều có các tế bào.

- Khác nhau: hình dạng, cách sắp xếp, màu sắc, hình đa dạng nhiều cạnh, theo chiều dọc: các tế bào xếp sát nhau, màu tím trắng, hình tròn, theo chiều ngang và chiều dọc đều nhau, màu cam.

2. Nhắc lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật.

=> - Biết làm 1 tiêu bản hiển vi tạm thời tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín).

- Biết sử dụng kính hiển vi.

- Tập vẽ hình đã quan sát được.

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:02

2. Điểm giống nhau:

Đều được cấu tạo bỏi tế bào

Vỏ đều có biểu bì và thịt vỏ

Trụ giữa thì đều có các bó mạch và ruột

Điểm khác nhau:

Miền hút của rễ có tế bào lông hút

Mạch gỗ và mạch rây ở thân thì xếp xen kẽ còn mạch gỗ và mạch rây xếp thành hai vòng tròn.

Một số tế bào ở thân có chứa chất diệp lục.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Quan sát hình 18.2, ta thấy:

+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.

+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.

+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.

- Kết luận:

+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.

+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.

 
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2018 lúc 14:29

Chọn đáp án D

Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 5:13

Chọn D.

Để quan sát các vật kích thước nhỏ ở khoảng cách gần ta cần dùng kính hiển vi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 9 2016 lúc 18:59

a)

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

Bình luận (1)
PHAMKHAITRI
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
30 tháng 11 2021 lúc 21:46

CẦN CHÚ Í ĐẾN MẠNG CỦA BẠN CÓ TỐT KO ĐỂ LÊN GG , BING ,YAHOO , CỐC CỐC HỎI CHỨ CÂU NÀY MIK CHỊU

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
30 tháng 11 2021 lúc 21:48

CÓ ĐỨA LỚP MIK NÓ BẢO LÀ CHÚ Í ĐẾN KÍNH NHƯNG MIK KO BT CÓ ĐÚNG KO

Bình luận (0)
Black Pink
Xem chi tiết
Thúy Hà
2 tháng 2 2019 lúc 20:17

Tế bào A: 16 lần

Tế bào B: 8 lần

Bình luận (0)
Yến Nhi Nguyễn
2 tháng 2 2019 lúc 20:44

gọi số lần phân chia tế bào A là x (lần)

 ---------------------------------- B là y (lần)

Ta có: Tất cả 48 tế bào con

=> x+y=48

Lại có:  số tế bào con sinh ra bởi tế bào A gấp đôi số tế bào con được sinh ra bởi tế bào B.

=> x = 2.y

\(\hept{\begin{cases}x+y=48\\x=2.y\end{cases}}\) <=>\(\hept{\begin{cases}2.y+y=48\\x=2.y\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}3y=48\\x=2y\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}y=16\\x=32\end{cases}}\)

Vậy số lần phân chia tế bào A là 32 lần

------------------------------------B là 16 lần

Bình luận (0)